Ông Trần Hồng Hà phải từ chức - Formosa phải bồi thường thiệt hại
Guest |
/ #302016-05-01 16:3430 Tháng 4 (cám ơn Hiền Lê về bản dịch) Hôm nay là ngày mà nhiều người Việt trong cộng đồng hải ngoại gọi là “Tháng Tư Đen”. Với họ, đó là ngày tưởng niệm sự sụp đổ của Sài Gòn. Tôi hiểu cảm xúc đó. Lớn lên trong cộng đồng Việt Nam tại San Jose, tôi thấu hiểu những ký ức và nỗi đau không thể diễn tả thành lời này. Bản thân gia đình tôi cũng chịu cảnh chia cắt và phân ly, người thân và tài sản phải bỏ lại khi ra đi. Dù vậy, tôi chưa bao giờ toàn tâm chấp nhận một cảm xúc như vậy về sự mất mát và đau khổ, tôi chưa hề bao giờ mở miệng nói “ Tháng Tư Đen.” (Bởi ít ra để tả về tang tóc chúng ta nên gọi dùng “Tháng Tư Trắng,” dù cách gọi này sẽ chẳng được nhìn nhận ở một nước Mỹ của người da trắng). Tương tự như nhân vật trong the Sympathizer, tôi luôn nhìn vấn đề từ hai phía. Tôi biết, với một số người Việt, 30 tháng 4 không phải là ngày đau buồn mà là dịp để ăn mừng. Đối với vài người ngày đó là Sài Gòn Sụp Đổ, nhưng với vài người khác, đó lại là Ngày Giải Phóng. Tuy nhiên, ghi dấu ngày hôm nay là điều quan trọng bởi nó là khoảnh khắc mang tính biểu tượng đánh dấu sự kiện nhiều trong số dân Việt Nam đã trở thành người tị nạn. Không hề. Tôi là người tị nạn và tiểu thuyết của tôi là câu chuyện về chiến tranh. Tôi đến Mỹ sau một cuộc chiến mà trong đó người Mỹ đã chiến đấu tại Vệt Nam, xung đột giữa người Việt Nam với nhau, sự can thiệp của cả Trung Quốc lẫn Liên Xô, người Việt Nam đã đưa xung đột sang tận Lào và Campuchia. Cuộc chiến đó thực sự không hề kết thúc vào năm 1975, đối với nhiều người tại nhiều quốc và nền văn hoá khác nhau, nó vẫn chưa kết thúc. Những người Mỹ gọi tôi là người nhập cư và gọi tiểu thuyết của tôi là câu chuyện về người nhập cư, đã phủ nhận một sự thật cơ bản của lịch sử Hoa Kỳ: nhiều người nhập cư vào đất nước này chính vì của các cuộc chiến mà Hoa Kỳ đã tham gia tại Philippines, Triều Tiên, Lào, Campuchia và Việt nam. Người nhập cư là câu chuyện về giấc mơ Mỹ, về nét độc đáo kiểu Mỹ.Còn khái niệm Người tị nạn lại là lời nhắc nhở về cơn ác mộng Mỹ, trong đó chính những người đã từng chịu đựng bom đạn, nay lại được trải nghiệm nước Mỹ. Người Mỹ e ngại tị nạn, họ tìm cách biến hình ảnh người tị nạn thành hình ảnh người nhập cư, sang để thực hiện giấc mơ Mỹ. Người Việt ở Việt nam thì khó mà hiểu được những người anh em đang tị nạn của họ. Tôi có dịp ăn sáng tại Hà Nội với một người trước đây là đại sứ của Việt Nam, vị này cho rằng thuyền nhân là người đi tị nạn kinh tế, chứ không vì lý do chính trị. Có lẽ chẳng có ai trong số dân Việt tị nạn đồng ý chút nào với quan điểm này, và nhóm tị nạn người Việt gốc Hoa thiểu số đã từng bị cưỡng bức, cướp bóc và tống tiền sẽ trả lời rằng lằn ranh phân biệt người tị nạn kinh tế và tị nạn chính trị là quá mỏng manh. Một giáo viên dạy tiếng Việt cho tôi nói rằng các trại cải tạo là cần thiết để ngăn cản nguy cơ nổi loạn thời hậu chiến. Có lẽ mầm nổi loạn lúc đó đang hình thành, nhưng nếu chìa cánh tay ra vì hòa bình và hoà giải sẽ có tác dụng hàn gắn đất nước nhiều hơn. Người Việt hải ngoại xem trại cải tạo là sự đạo đức giả tột cùng của cuộc cách mạng Việt Nam, là sự thất bại của chính những người Việt anh em. Đây cũng chính là lý do tại sao lại có nhiều người Việt trở thành người tị nạn và tại sao nhiều người cảm thấy rất khó hàn gắn với một Việt Nam không hề thừa nhận tội ác chống lại chính người dân mình , dù đất nước này sẵn sàng nói về tội ác của người Nam Việt Nam, người Mỹ, người Hoa. Không gì khó khăn hơn là tự nhìn lại mình và nhận trách nhiệm. Về điều này, cả người Việt Nam chiến thắng lẫn người Việt Nam thất bại đều có lỗi. Tôi đã hơn một lần nghe những sinh viên Việt Nam du học tại Mỹ nói rằng quá khứ đã qua, người Việt trong nước hiểu nỗi đau của người VIệt hải ngoại , chúng ta vì thế nên hoà giải và đi tiếp. Những em sinh viên này không hiểu điều mà người Việt hải ngoại cảm nhận: họ đã mất đất nước. Người chiến thắng có thể bỏ qua mọi chuyện dễ dàng hơn. Chí ít thì các em sinh viên này cũng muốn bỏ qua mọi chuyện. Chí ít các em cũng chìa ra bàn tay hữu nghị, không giống với thế hệ lớn tuổi hơn các em. Những bạn trẻ Mỹ gốc Việt cũng cần phải chìa bàn tay ra cho dù họ vẫn cảm nhận sâu sắc về lòng hiếu thảo và tuân lời cha mẹ. Các em cần phải hiểu rõ nổi đau mà cha mẹ và ông bà đã trải qua.Nếu các em không hiểu thì liệu ai hiểu thay? Các em sống trong một xã hội mà phần lớn người Mỹ không biết gì về người Việt Nam, về người Mỹ gốc Việt, nơi mà người Mỹ không hề nhớ đến người Việt miền nam, những người mà vì họ, người Mỹ đã chiến đấu. Các bạn trẻ Mỹ gốc Việt cảm nhận được gánh nặng quá khứ của cha mẹ mà họ phải mang. Có thể một ngày nào đó, các em sẽ dứt bỏ được gánh nặng này. Nhưng các em sẽ dễ dàng làm được điều đó hơn nếu Việt Nam chìa tay giúp bằng cách chính thức thừa nhận rằng mỗi bên trong cuộc chiến đều có lý do, mỗi bên đều có người yêu nước, và chúng ta không thể chia cắt quá khứ thành những anh hùng và những kẻ phản bội. Với tôi, tôi vẫn là một người tị nạn.Ký ức bắt đầu khi tôi đến Mỹ năm bốn tuổi, và bị tách khỏi cha mẹ để đến sống với một gia đình da trắng. Đó là điều kiện để có thể rời khỏi trại tị nạn ở Fort Indiantown Gap, bang Pennsylvania Trải nghiệm đó vẫn là một con dấu vô hình đóng giữa hai vai. Đời tôi, tôi đã cố gắng nhìn con dấu đó, định nghĩa nó, viết nó lại thành lời để giải thích với chính mình và chia sẻ với người khác. Đó là nổi đau, nhưng điều tôi học được là cố gắng không bị chìm vào nỗi đau này.Tôi cần thừa nhận nó để hiểu và cũng để thoát khỏi nó.Tôi cũng cần thừa nhận nổi đau của người khác, có cái nhìn phổ quát về mọi điều. Đó là lý do tôi không thể gọi “ Tháng Tư Đen" chỉ câu chuyện của một bên. Riêng tôi, tôi lại thích câu chuyện của tất cả các bên. |
|
Petition Against the Installation of a Biodigester at Wilson Rd, Fairfield Township, Madison County, Ohio
Second chances: transforming incarcerated juveniles' lives
Stop Industrial Development in North Manheim Township
Support Subsonic Society - Save our work places and Oslo's music history.
Stop obscene spamming of undernet network channels
No Nukes for AI: Clearly a bad idea
Is there something you want to change?
Change doesn't happen by staying silent. The author of this petition stood up and took action. Will you do the same? Start a social movement by creating a petition.
Start a petition of your ownOther petitions you might be interested in
Proposed REGO price increase for motorcycles
1979 Created: 2024-10-03
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 1979 |
12 months | 1979 |
"Cap Rates for South Wairarapa: Cap 2025/26 Rate Increase at 3%"
564 Created: 2024-10-16
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 564 |
12 months | 563 |
Enough with the rates increase in Timaru District
435 Created: 2024-07-04
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 435 |
12 months | 435 |
Support community safety. Reopen Clive Police Station.
281 Created: 2024-10-21
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 281 |
12 months | 281 |
PETITION OPPOSING ' PROPERTY OVERLAYS' IN THE WAITAKI DRAFT DISTRICT PLAN 2022
212 Created: 2024-03-05
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 212 |
12 months | 212 |
People of New Zealand opposed to WHO Pandemic Treaty 28/05/22
971 Created: 2022-05-20
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 971 |
12 months | 210 |
Oppose National Park Name Change to Waimarino
175 Created: 2024-01-17
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 175 |
12 months | 175 |
Petition to stop the erection of new 5G transmitters in Devonport
124 Created: 2024-08-12
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 124 |
12 months | 123 |
Bring Seventeen to Australia
768 Created: 2024-08-06
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 768 |
12 months | 768 |
Oppose Palmerston North Bus Route Changes 19th February 2024
145 Created: 2023-12-14
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 145 |
12 months | 116 |
Ban the Box (Planter Boxes - Mapua 'Streets for People' Project
109 Created: 2024-02-05
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 109 |
12 months | 109 |
Ban Double Tap Poisoning in Mahia and Demand Safer Bait Execution
112 Created: 2024-12-26
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 112 |
12 months | 111 |
Please remove concrete lane separators from Mapua
93 Created: 2024-06-24
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 93 |
12 months | 93 |
Stop paid parking for Motorcycles and Scooters in Wellington
75 Created: 2024-06-13
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 75 |
12 months | 75 |
Retain The Pine Trees Kaikoura South Recreation Area
66 Created: 2024-07-13
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 66 |
12 months | 66 |
Demand a satisfactory response from CertiK
7556 Created: 2024-03-27
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 7556 |
12 months | 7555 |
Support for Daisy Corbet's New Zealand Residency
137 Created: 2024-08-01
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 137 |
12 months | 137 |
NZTA should reduce the speed limit form 70k to 50k in the residential area of SH2 - Main North Road, Bay View
137 Created: 2022-04-07
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 137 |
12 months | 60 |
Road Safety for Kaitoke Community
125 Created: 2023-12-07
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 125 |
12 months | 50 |
Omokoroa Pedestrian Crossings
81 Created: 2023-12-04
Time period | Number of signatures |
---|---|
All time | 81 |
12 months | 41 |